Kết quả tìm kiếm cho "ở làng quê Việt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1913
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Ngày 30/6, các địa phương trên cả nước đã đồng loạt công bố nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT" của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hơn 200 tài liệu được trưng bày tại triển lãm đã giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, khơi dậy lòng yêu nước.
Với hệ thống đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á, Tam Giang - Cầu Hai, thành phố Huế đang từng bước định vị như một điểm đến tiên phong trong phát triển du lịch xanh, bền vững.
Ngày 29/6/2025 là tròn 10 năm kể từ khi nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - một trong những tượng đài lớn của nền âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX - rời cõi tạm.
“Vĩnh Tế” là tên gọi chính thức trong hồ sơ khoa học di tích, do vua Gia Long đặt khi cho đào kênh nối Châu Đốc đến Hà Tiên. Ngoài ra, dòng kênh lịch sử này còn có nhiều tên gọi khác, như: Sông Châu Đốc - Hà Tiên (trong thời gian thi công), Vĩnh Tế hà (khắc trên Cao đỉnh 1835, với ý nghĩa “bền vững lâu dài”), sông Vĩnh Tế (trong nhiều tư liệu lịch sử triều Nguyễn). Dù mang tên gọi nào, dòng kênh vẫn là chứng nhân lịch sử đặc biệt của vùng đất biên cương An Giang.
Một phụ nữ Việt Nam được thế giới tôn vinh như biểu tượng của điêu khắc hiện đại, với bảy hình khối để kể chuyện, chiêm nghiệm và đối thoại vượt thời gian. Một tâm hồn luôn đau đáu về cội nguồn, đã chọn Huế làm nơi quay về, hiến tặng toàn bộ sự nghiệp nghệ thuật với mong muốn duy nhất: Nghệ thuật phải được sống tiếp.
Báo chí Việt Nam mang trong mình sứ mệnh lịch sử, từ thời sơ khai với số báo quốc ngữ đầu tiên, truyền bá văn hóa, thông tin, kinh tế, cho đến nền báo chí cách mạng anh hùng, vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng cách mạng.
Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025) diễn ra trong thời điểm rất đặc biệt, khi cả nước chuyển mình bước vào kỷ nguyên mới. Đội ngũ làm báo cũng “nhập cuộc”, sẵn sàng tâm thế mới cho giai đoạn mới, tiếp tục nắm giữ vai trò chủ đạo “người ghi chép lịch sử”.
Không micro chuyên nghiệp, không ê-kíp quay dựng, không phòng thu đạt chuẩn, cũng chẳng có trợ lý kỹ thuật. Thế nhưng, mỗi ngày, tiếng nói của quê hương vẫn đều đặn vang lên qua những bản tin phát thanh, bài viết lan tỏa trên mạng xã hội, được thực hiện bằng tất cả tâm huyết và tình yêu nghề của những phóng viên cơ sở.
Thông qua các trang mạng xã hội (MXH) Facebook, Zalo, TikTok... đã giúp những video, hình ảnh về các di tích văn hóa, lịch sử, món ăn hấp dẫn, điểm đến du lịch (DL), nơi check-in ấn tượng ở An Giang được dễ dàng và nhanh chóng lan tỏa đến du khách trong và ngoài nước.